,
Nhằm cắt giảm lượng khí các – bon phát thải, chống phá rừng trái phép và giảm thiểu tình trạng suy thoái rừng, Châu Âu đã thực hiện Quy định chống phá rừng (EUDR) bắt đầu từ ngày 29/6/2023. Việc áp dụng Quy định này mang lại ảnh hưởng đến 3 ngành cà phê, cao su và gỗ tại Việt Nam.
Cụ thể hóa các cam kết tại Hội nghị COP 26, Chính phủ đã ban hành Nghị định 06/2022/NĐ-CP quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozon. Theo đó, sẽ thành lập và tổ chức vận hành thí điểm sàn giao dịch tín chỉ các-bon kể từ năm 2025, tổ chức vận hành sàn giao dịch tín chỉ carbon chính thức trong năm 2028. Có tỷ lệ che phủ rừng trên 65%, Tuyên Quang và các địa phương TOP đầu cả nước về rừng đã có những khách hàng đến đặt vấn đề ứng trước làm dự án và mua tín chỉ carbon rừng. Nếu được cho phép vận hành thí điểm việc giao dịch tín chỉ carbon, sẽ sớm có nguồn lực đầu tư phát triển và quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn và nâng cao trữ lượng carbon rừng đóng góp vào mục tiêu tăng trưởng xanh của cả nước. Hơn thế, không bị lỡ cơ hội đi trước trong cuộc đua Netzerro với toàn cầu.
Người dân trong thôn góp tiền mua cá giống thả xuống suối. Câu chuyện khó tin nhưng có thật ở thôn Chuông, xã Hà Lang (Chiêm Hóa). Chuyện thả cá giống xuống suối không phải vì mục đích kinh tế, mà cốt lõi để bảo vệ môi trường, chống lại nạn kích điện tận diệt các loài thủy sinh, nâng cao ý thức của người dân trong việc sử dụng thuốc bảo vệ môi trường, hồi sinh dòng suối Ba.
Từ đầu năm đến nay, từ các mô hình khuyến nông được triển khai trên địa bàn tỉnh đã giúp nhiều hộ dân ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số có việc làm và thu nhập, từng bước ổn định cuộc sống.
Thông qua các dự án, chương trình ý nghĩa đã góp phần thúc đẩy bình đẳng giới cho phụ nữ và trẻ em gái ở Tuyên Quang. Qua đó góp phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển, công tác bình đẳng giới; dần khẳng định vị trí, vai trò của người phụ nữ, nhất là phụ nữ vùng dân tộc thiểu số.